NHỮNG LƯU Ý BẠN CẦN BIẾT KHI CHỌN KEM CHỐNG NẮNG MẶT
Lun Oct 16, 2017 11:12 am
Như bạn đã biết ánh nắng mặt trời là một trong những nguyên nhân khiến da của chúng ta trở nên đen sạm và dần lão hóa. Vì vậy để bảo vệ làn da mỏng manh ấy chúng ta cần sử dụng kem chống nắng cho mặt mỗi ngày để giúp da tránh khỏi những tác hại của tia tử ngoại – nguyên nhân gây sạm da, nam và tàn nhang. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại kem chống nắng với nhiều chúng loại tùy vào mục địch sử dụng, nhưng để dễ phân biệt thì mình sẽ phân theo tính chất của kem chống nắng là Kem chống nắng vật lý (Sunblock) và kem chống nắng hóa học (SunScreen).
Trước tiên, chúng ta cùng tìm hiểu đôi chút về các chỉ số SPF và PA của kem chống nắng nhé
SPF (Sun Protection Factor) đo khả năng chống tia UVB (UVB hoạt động lúc 9h-14h, mạnh nhất vào mùa hè, gây cháy nắng, sạm da, rát da). SPF càng cao thì thời gian chúng ta ở dưới ánh nắng càng lâu. Mỗi SPF bảo vệ làn da của chúng ta được 10 phút. Theo nghiên cứu thì chỉ số SPF lý tưởng cho các loại da là từ 30 – 35. Tuy nhiên với những làn da nhạy cảm bạn cần tìm đến chuyên gia để được tư vấn kỹ hơn.
PA (Protection Grade of UVA) đo khả năng chống tia UVA (UVA hoạt động lúc 14h – 18h, hiện diện tất cả các mùa, làm da lõa hóa, kem đàn hồi, chảy xệ, nếp nhăn và thâm nám dưới da). Có 3 mức độ là PA+, PA++, PA+++ tương ứng với mức độ chống tia UVA yếu (4h), vừa (8h) và mạnh (12h).
Kem chống nắng tốt nhất nên có cả SPF va PA
Tính chất vật lý (sunblock) và hóa học (sunscreen)
Kem chống nắng vật lý sẽ tạo một lớp màn chắn trên da, khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, lớp màn chắn này sẽ phản xạ lại các tia cực tím ngăn nó gây hại cho da. Kem chống nắng vật lý thường rất lành tính, không gây kích ứng và bền vừng dưới nắng. Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm như gây hiện tưởng trắng ảo trên da, dễ gây bóng nhờn, bí da nếu để lâu.
Nếu bạn muốn về đội của kem chống nắng vật lý thì chỉ cần nhìn vào thành phần cấu tạo của nó, chính là Zinc oxide và Titanium dioxide.
Còn đối với kem chống nắng hóa học hoạt động như một màng lọc hóa học, bằng cách hấp thu và thẩm thấu các tia UV, chúng sẽ tự xử lí và phân hủy, phóng thích tia UV trước khi các tia này có thể làm tổn hại đến da của chúng ta. Ngược lại với kem chống nắng vật lý thì kem chống nắng hóa học thẩm thấu vào da nhanh hơn, không gây bóng dầu và nhờn rít. Nhưng nó thường không bền vững dưới nắng, tốt nhất là bạn nên bôi lại sau 2h và bôi 15 – 20 phút trước khi ra ngoài để kem thẩm thấu vào da.
Thành phần giúp bạn nhận biết nó chính là Avobenzone, Oxybenzone,Sulisobenzone.
Lựa chọn kem chống nắng phù hợp cho mỗi loại da.
Da dầu
Bạn nên tìm loại kem chống nắng có chưa từ No sebum (không gây nhờn) hoặc Oil free (không dầu) thường những từ này sẽ được ghi trên bao bì sản phẩm các bạn nhớ chú ý nhé. Nếu da bạn không quá nhạy cảm hoặc gặp các vấn đề về mụn thì kem chống nắng hóa học với khả năng thẩm thấu nhanh và mỏng nhẹ sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất.
Da khô
Nên chọn loại kem chống nắng có thành phần dưỡng ẩm cho da. Để làm da được bảo vệ an toàn bạn nên bôi một lớp kem dưỡng ẩm trước khi sử dụng kem chống nắng nhé.
Da nhạy cảm
Như đã nói ở trên, đối với làn da nhạy cảm thì kem chống nắng vật lý chính là lựa chọn phù hợp nhất vì nó thường lành tính và không chưa thành phần gây kích ứng da.
Da mụn
Vì da mụn rất dễ viêm nhiễm, nhạy cảm nên chọn loại Non-Comedogenic (không gây bít lỗ chân long) thường được ghi trên bao bì và tránh xa các loại có chưa thành phần oxybenzone, cồn và PABA, mùi hương …Vì vậy đối với da mụn kem chống nắng vật lý sẽ là lựa chọn tốt hơn kem chống nắng hóa học và bạn nên lựa chọn dạng kem nhẹ và không chưa dầu tránh tình trạng gây bít tắc lỗ chân lông.
Ngoài ra bạn nên lựa chọn một loại riêng dành khi đi bơi, đi biển, mà đi bơi thì tất nhiên kem chống nắng phải là loại “chống thấm nước” vì vậy Water Resistant hoặc Water Proof chính là từ bạn cần phải tìm kiếm trên lọ kem chống nắng.Và để làn da được bảo vệ và kem có hiểu quả tốt nhất thì sau khoảng 1h bạn vẫn nên thoa lại kem nhé.
Sau tất cả với bài viết trên mình hy vọng đã giúp bạn hiểu thêm phần nào về kem chống nắng và sẽ chọn chọn được cho mình loại phù hợp nhất. Chúc các bạn luôn xinh đẹp và có một làn da tươi trẻ và khỏe khoắn nhất. Chúc các bạn một ngày tốt lành
Trước tiên, chúng ta cùng tìm hiểu đôi chút về các chỉ số SPF và PA của kem chống nắng nhé
SPF (Sun Protection Factor) đo khả năng chống tia UVB (UVB hoạt động lúc 9h-14h, mạnh nhất vào mùa hè, gây cháy nắng, sạm da, rát da). SPF càng cao thì thời gian chúng ta ở dưới ánh nắng càng lâu. Mỗi SPF bảo vệ làn da của chúng ta được 10 phút. Theo nghiên cứu thì chỉ số SPF lý tưởng cho các loại da là từ 30 – 35. Tuy nhiên với những làn da nhạy cảm bạn cần tìm đến chuyên gia để được tư vấn kỹ hơn.
PA (Protection Grade of UVA) đo khả năng chống tia UVA (UVA hoạt động lúc 14h – 18h, hiện diện tất cả các mùa, làm da lõa hóa, kem đàn hồi, chảy xệ, nếp nhăn và thâm nám dưới da). Có 3 mức độ là PA+, PA++, PA+++ tương ứng với mức độ chống tia UVA yếu (4h), vừa (8h) và mạnh (12h).
Kem chống nắng tốt nhất nên có cả SPF va PA
Tính chất vật lý (sunblock) và hóa học (sunscreen)
Kem chống nắng vật lý sẽ tạo một lớp màn chắn trên da, khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, lớp màn chắn này sẽ phản xạ lại các tia cực tím ngăn nó gây hại cho da. Kem chống nắng vật lý thường rất lành tính, không gây kích ứng và bền vừng dưới nắng. Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm như gây hiện tưởng trắng ảo trên da, dễ gây bóng nhờn, bí da nếu để lâu.
Nếu bạn muốn về đội của kem chống nắng vật lý thì chỉ cần nhìn vào thành phần cấu tạo của nó, chính là Zinc oxide và Titanium dioxide.
Còn đối với kem chống nắng hóa học hoạt động như một màng lọc hóa học, bằng cách hấp thu và thẩm thấu các tia UV, chúng sẽ tự xử lí và phân hủy, phóng thích tia UV trước khi các tia này có thể làm tổn hại đến da của chúng ta. Ngược lại với kem chống nắng vật lý thì kem chống nắng hóa học thẩm thấu vào da nhanh hơn, không gây bóng dầu và nhờn rít. Nhưng nó thường không bền vững dưới nắng, tốt nhất là bạn nên bôi lại sau 2h và bôi 15 – 20 phút trước khi ra ngoài để kem thẩm thấu vào da.
Thành phần giúp bạn nhận biết nó chính là Avobenzone, Oxybenzone,Sulisobenzone.
Lựa chọn kem chống nắng phù hợp cho mỗi loại da.
Da dầu
Bạn nên tìm loại kem chống nắng có chưa từ No sebum (không gây nhờn) hoặc Oil free (không dầu) thường những từ này sẽ được ghi trên bao bì sản phẩm các bạn nhớ chú ý nhé. Nếu da bạn không quá nhạy cảm hoặc gặp các vấn đề về mụn thì kem chống nắng hóa học với khả năng thẩm thấu nhanh và mỏng nhẹ sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất.
Da khô
Nên chọn loại kem chống nắng có thành phần dưỡng ẩm cho da. Để làm da được bảo vệ an toàn bạn nên bôi một lớp kem dưỡng ẩm trước khi sử dụng kem chống nắng nhé.
Da nhạy cảm
Như đã nói ở trên, đối với làn da nhạy cảm thì kem chống nắng vật lý chính là lựa chọn phù hợp nhất vì nó thường lành tính và không chưa thành phần gây kích ứng da.
Da mụn
Vì da mụn rất dễ viêm nhiễm, nhạy cảm nên chọn loại Non-Comedogenic (không gây bít lỗ chân long) thường được ghi trên bao bì và tránh xa các loại có chưa thành phần oxybenzone, cồn và PABA, mùi hương …Vì vậy đối với da mụn kem chống nắng vật lý sẽ là lựa chọn tốt hơn kem chống nắng hóa học và bạn nên lựa chọn dạng kem nhẹ và không chưa dầu tránh tình trạng gây bít tắc lỗ chân lông.
Ngoài ra bạn nên lựa chọn một loại riêng dành khi đi bơi, đi biển, mà đi bơi thì tất nhiên kem chống nắng phải là loại “chống thấm nước” vì vậy Water Resistant hoặc Water Proof chính là từ bạn cần phải tìm kiếm trên lọ kem chống nắng.Và để làn da được bảo vệ và kem có hiểu quả tốt nhất thì sau khoảng 1h bạn vẫn nên thoa lại kem nhé.
Sau tất cả với bài viết trên mình hy vọng đã giúp bạn hiểu thêm phần nào về kem chống nắng và sẽ chọn chọn được cho mình loại phù hợp nhất. Chúc các bạn luôn xinh đẹp và có một làn da tươi trẻ và khỏe khoắn nhất. Chúc các bạn một ngày tốt lành
Permisos de este foro:
No puedes responder a temas en este foro.